Loading...
Đối tượng nghiên cứu của nhà nước và pháp luật đại cương
06/05/2016 - 2575 lượt xem

-         Thứ nhất: Nhà nước và Pháp luật đại cương là ngành khoa học thuộc khoa học chính trị - pháp lý, nghiên cứu đồng thời cả nhà nước và pháp luật trong sự tác động qua lại lẫn nhau:

+   Nhà nước ban hành ra pháp luật, ngược lại pháp luật lại tác động trực tiếp tới các hoạt động của Nhà nước: quy định các hoạt động cụ thể của hệ thống bộ máy nhà nước và các thiết chế chính trị khác.

+   Đại cương về Nhà nước và Pháp luật nghiên cứu những thuộc tính cơ bản của Nhà nước và Pháp luật như: các khái niệm; nguồn gốc, bản chất, chức năng, hình thức, vai trò và giá trị xã hội cũng như những quy định đặc thù cơ bản của sự xuất hiện, tồn tại và phát triển của Nhà nước và Pháp luật.

-         Thứ hai: Nhà nước và Pháp luật đại cương – đối tượng nghiên cứu của nhiều ngành khoa học:

+   Luật học;

+   Triết học;

+   Chính trị học;

+   Kinh tế - chính trị;

+   Xã hội học;

-         Thứ hai: Nhà nước và Pháp luật tồn tại và phát triển trong mối liên hệ với hệ thống kiến thức chung của khoa học xã hội như: triết học; kinh tế - chính trị học, chính trị học, lịch sử,…, bởi vì:

+   Triết học với tư cách là cơ sở thế giới quan của các ngành khoa học, đặc biệt là đối với Nhà nước và Pháp luật đại cương.

+   Kinh tế - chính trị là khoa học về những quy luật của đời sống kinh tế - xã hội. Các khái niệm của kinh tế - chính trị học (lực lượng sản xuất, quan hệ sản xuất, sở hữu, quy luật giá trị,…) có ý nghĩa to lớn đối với Nhà nước và Pháp luật đại cương.

+    Chính trị học nghiên cứu các quy luật và tính quy luật trong sự hình thành và phát triển của chính trị; quyền lực chính trị; quyền lực Nhà nước; các cơ chế, phương pháp thực hiện quyền lực Nhà nước trong xã hội được tổ chức thành Nhà nước.

 
Your name
Your email
Friend's email
Mail Subject
Content
CÁC TIN TỨC KHÁC:
CMND còn hạn thì có bắt buộc đổi sang CCCD gắn chíp không? (06/12)
Ngày có hiệu lực của thỏa ước lao động tập thể (15/02)
Bảo đảm điều kiện hoạt động công đoàn tại doanh nghiệp, cơ quan, tổ chức (15/02)
Thành lập, gia nhập và hoạt động công đoàn tại doanh nghiệp, cơ quan, tổ chức (15/02)
Điều kiện của lao động là công dân nước ngoài vào làm việc tại Việt Nam (15/02)
Các công việc và nơi làm việc cấm sử dụng lao động là người chưa thành niên (15/02)
Các hành vi bị nghiêm cấm đối với người sử dụng lao động liên quan đến thành lập, gia nhập và hoạt động công đoàn (15/02)
Tham gia bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế (15/02)
Công dân nước ngoài làm việc tại Việt Nam không thuộc diện cấp giấy phép lao động (14/02)
Người lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài, lao động cho các tổ chức, cá nhân nước ngoài tại Việt Nam (14/02)
Sử dụng lao động dưới 15 tuổi (14/02)
Trợ cấp khi nghỉ để chăm sóc con ốm, khám thai, thực hiện các biện pháp tránh thai (14/02)
Phó Chủ tịch Liên hiệp Trí tuệ Việt Nam Bùi Văn Dũng dự Diễn đàn Xúc tiến xuất khẩu Việt Nam 2015
Đang online:
4
Tổng truy cập:
4.203.237