Loading...
Cơ chế hết quyền khu vực trong Hiệp định TRIPS
28/04/2016 - 2270 lượt xem

Đây là một hình thức kết hợp giữa cơ chế hết quyền quốc gia và cơ chế hết quyền quốc tế. Cơ chế hết quyền khu vực liên quan đến hết quyền trong phạm vi thị trường rộng hơn thị trường một quốc gia nhưng lại chỉ giới hạn ở một số quốc gia nhất định.

Do đó, chủ sở hữu quyền sở hữu trí tuệ không thể dựa vào quyền sở hữu trí tuệ của mình để ngăn cấm sự lưu thông của các sản phẩm trong phạm vi khu vực khi những sản phẩm này đã được đưa ra thị trường khu vực bởi chính chủ sở hữu hoặc chủ thể khác được sự đồng ý của chủ sở hữu. Tuy nhiên, chủ sở hữu quyền sở hữu trí tuệ có quyền ngăn chặn việc nhập khẩu những sản phẩm này từ ngoài vào thị trường khu vực.

Về nguyên tắc, tất cả các thỏa thuận thương mại khu vực đều có thể thừa nhận cơ chế hết quyền khu vực. Tuy nhiên, cho đến nay, cơ chế hết quyền này mới chỉ được áp dụng cho các nước thuộc Khu vực Châu Âu và các nước Tây Phi thuộc Cộng đồng Pháp ngữ (Francophone West Africa) kể từ khi Thỏa thuận Bangui được ký kết - đây là các nước thuộc Tổ chức SHTT Châu Phi (OAPI).

 
 
Your name
Your email
Friend's email
Mail Subject
Content
CÁC TIN TỨC KHÁC:
Hiệp định về các khía cạnh liên quan tới thương mại của quyền sở hữu trí tuệ (TRIPS) (03/09)
Quyền sở hữu trí tuệ trong TPP (03/09)
Thực thi quyền theo Hiệp định TRIPS (31/07)
Các tổ chức quốc tế liên quan đến lĩnh vực sở hữu trí tuệ (06/05)
Luật điều ước về sở hữu trí tuệ quốc tế (06/05)
Các công trình nghiên cứu pháp lý về sở hữu trí tuệ quốc tế (06/05)
Mối quan hệ giữa các cơ quan hành chính nhà nước và thẩm quyền chuyên môn trong việc phân cấp quản lý nhà nước về sở hữu trí tuệ (28/04)
Chủ thể của thủ tục hành chính (29/04)
Phê chuẩn điều ước quốc tế (28/04)
Các thỏa thuận quốc tế (28/04)
Điều ước quốc tế (28/04)
Gia nhập điều ước quốc tế nhiều bên (28/04)
Phó Chủ tịch Liên hiệp Trí tuệ Việt Nam Bùi Văn Dũng dự Diễn đàn Xúc tiến xuất khẩu Việt Nam 2015
Đang online:
17
Tổng truy cập:
4.202.968