Loading...
Điều ước quốc tế
28/04/2016 - 4130 lượt xem

Điều ước quốc tế là những thỏa thuận giữa các chủ thể của Luật quốc tế (trước hết và chủ yếu là các quốc gia) trên cơ sở bình đẳng, tự nguyện, dù được ghi nhận trong một văn kiện duy nhất hoặc trong hai hay nhiều văn kiện có quan hệ với nhau và với bất kể tên gọi riêng của nó là gì nhằm xác định, thay đổi hoặc chấm dứt các quyền và nghĩa vụ của các bên tham gia trên những lĩnh vực mà các bên quan tâm, phù hợp với các nguyên tắc cơ bản của Luật quốc tế hiện đại.

Tính phù hợp với các nguyên tắc cơ bản của Luật quốc tế hiện đại là điều kiện để các điều ước quốc tế có hiệu lực. Những điều ước quốc tế được ký kết trái với những nguyên tắc cơ bản của Luật quốc tế hiện đại sẽ không có hiệu lực và phải bị hủy bỏ. Luật quốc tế có chế định luật điều ước quốc tế, thể hiện tập trung trong Công ước Viên về luật điều ước quốc tế ký ngày 23/05/1969, có hiệu lực ngày 27/01/1980, trong đó quy định việc đàm phán, ký kết, công bố, phê chuẩn, phê duyệt, chấp thuận cũng như việc gia nhập các điều ước quốc tế.

 
 
Your name
Your email
Friend's email
Mail Subject
Content
CÁC TIN TỨC KHÁC:
Hiệp định về các khía cạnh liên quan tới thương mại của quyền sở hữu trí tuệ (TRIPS) (03/09)
Quyền sở hữu trí tuệ trong TPP (03/09)
Thực thi quyền theo Hiệp định TRIPS (31/07)
Các tổ chức quốc tế liên quan đến lĩnh vực sở hữu trí tuệ (06/05)
Luật điều ước về sở hữu trí tuệ quốc tế (06/05)
Các công trình nghiên cứu pháp lý về sở hữu trí tuệ quốc tế (06/05)
Mối quan hệ giữa các cơ quan hành chính nhà nước và thẩm quyền chuyên môn trong việc phân cấp quản lý nhà nước về sở hữu trí tuệ (28/04)
Chủ thể của thủ tục hành chính (29/04)
Phê chuẩn điều ước quốc tế (28/04)
Các thỏa thuận quốc tế (28/04)
Cơ chế hết quyền khu vực trong Hiệp định TRIPS (28/04)
Gia nhập điều ước quốc tế nhiều bên (28/04)
Phó Chủ tịch Liên hiệp Trí tuệ Việt Nam Bùi Văn Dũng dự Diễn đàn Xúc tiến xuất khẩu Việt Nam 2015
Đang online:
35
Tổng truy cập:
4.201.504